Trẻ đái dầm ban đêm là tình trạng đái không tự chủ trong lúc ngủ thường gặp ở trẻ độ tuổi 4-6 tuổi, ở độ tuổi này các ba mẹ và chăm sóc trẻ thường gặp và mệt mỏi vì phải giặt chăn đệm cho trẻ. Hiện tượng Trẻ đái dầm ban đêm thường gặp ở trẻ và tự hết theo thời gian. Vậy trẻ đái dầm ban đêm phải làm sao? Cùng tìm hiểu chi tiết qua bài viết sau đây:
1) NGUYÊN NHÂN TRẺ ĐÁI DẦM BAN ĐÊM:
Hiện tượng dẫn đến trẻ đái dầm trong lúc ngủ ban đêm, lúc ngủ chưa được xác định rõ ràng hoàn toàn. Tuy nhiên ở trẻ có thể do tình trạng bàng quang chưa trưởng thành vì trẻ còn nhỏ, hoặc do giảm bài tiết vào ban đêm ở một chất nội tiết hày còn gọi là hormon chống bài niệu ở một số trẻ.
2) CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BÀNG QUANG Ở TRẺ:
Bạn có thể tìm hiểu về bàng quang ở phần thấp nhất của bụng, tiểu tiện là hoạt động phức tạp nhờ sự phối hợp giữa các cơ quan: bàng quang có hình quả bóng chứa nước tiểu, sau đó thải ra niệu đạo và niệu đạo là ống dẫn nước tiểu ra khỏi cơ thể. Điều hòa này liên quan đên thần kinh, cơ, tủy sống và não bộ
Cấu tạo bàng quang co bóp từ 2 loại cơ: cơ trơn tạo hình túi nước tiểu và co lại để làm rỗng bàng quang. Cơ thắt: là nhóm cơ vòng ở đáy và cổ bàng quang co bóp tại chỗ tự động giúp nước tiệu chảy vào niệu đạo. Ngoài ra có nhóm cơ thứ 3 nằm ở dưới bàng quang cơ đáy chậu khi giữ nước tiểu phần cơ này co lại.
[caption id="attachment_9735" align="aligncenter" width="1200"] Trẻ đái dầm ban đêm phải làm sao?[/caption]Hoạt động bàng quang ở trẻ chưa nước tiểu khi đầy nó tự động co bóp tống nước tiểu ra ngoài. Khi lớn lên hệ thần kinh của trẻ hoàn thiện hơn, Não trẻ phát tín hiệu bàng quang đầy nước tiểu báo tín hiệu này tới bàng quang để ngăn hệ thần kinh tự động bài xuất nước tiểu cho tới khi trẻ tới thấy đến đúng thời điểm hoặc đúng thời điểm.
3) NGUYÊN NHÂN TRẺ ĐÁI DẦM BAN ĐÊM:
Được chia ra 2 tình trạng bệnh:
Đái dầm tiên phát là: tình trạng khi trẻ ngủ xảy ra từ thời thơ ấu và diễn ra trong một thời gian dài, thậm chí hiếm khi được ngủ giường kho ráo vào ban đêm hiện tượng này thường gặp ở trẻ nhều hơn.
Đái dầm thứ phát: là tình trang trẻ đã có thời gian hết, nhưng sau sáu tháng trẻ bị tái lại.
Nguyên nhân dẫn đến đái dầm tiên phát có thể là một hoặc nó kết hợp các hiện tượng dưới đây:
- Trẻ tăng sản xuất nước tiểu vào ban đêm.
- Trẻ không thể nhịn tiểu cho cả đêm.
- Trẻ không có thói quen đi vệ sinh vào bạn ngày, Vì nhiều trẻ có tính ham chơi mà có thói quen bỏ qua cảm giác buồn đi tiểu và nhịn đi tiểu cho đến khi không thể nào nhịn được nữa mới đi tiểu.
- Trẻ không thức dậy khi bàng quang đầy.
Nguyên nhân dẫn đến đái dầm thứ phát: Đái dầm thứ phát là một dấu hiệu bệnh lý thực thể hoăc vấn đề về cảm xúc. Các nguyên nhân phổ biến đái dầm thứ cấp bao gồm:
Bệnh tiểu đường: những người có lượng đường trong máu cao do đó cơ thể tăng đào thải nước ra ngoài cùng với lượng đường dư thừa trong cơ thể thông qua nước tiểu. Dẫn đến người bệnh phải đi tiểu thường xuyên là triệu trứng phổ biến của tiểu đường.
Vấn đề về cảm xúc: Trẻ sống trong gia đình có cuộc sống căng thẳng, như bố mẹ có mâu thuẫn nhỏ đôi khi vấn đề này có thể khiến trẻ đái dầm. Hoặc những thay đổi lớn, như bắt đầu đi học, gia đình có thêm thành viên anh/ chị/ em, hoặc hồi hộp lo lắng cũng có thể khiến trẻ đái dầm. Bên cạnh đó, bậc cha mẹ cũng có thể lưu ý trẻ đang hoạt động quá sức về thể chất hoặc bị lạm dụng tình dục cũng có thể bắt đầu đái dầm mặc dù trước kia không có đái dầm.
Nhiễm trùng đường tiết niệu: dấu hiệu này các bậc cha mẹ gặp khi trẻ khó tiểu hay mót tiểu liên tục và đi tiểu thường xuyên. Vì nhiễm trùng tiết niệu dẫn đến kích thích bàng quang khiến trẻ đau hoặc khó đi tiểu.
4) ĐIỀU TRỊ TRẺ ĐÁI DẦM BAN ĐÊM:
Khi muốn bất đầu điều trị cho trẻ, cần tìm hiểu trẻ sẵn sàng và muốn hợp tác điều trị chưa? Liệu trình điều trị bệnh đái dầm thường kéo dài thời gian, vì vậy trẻ cần được một người theo dõi điều trị trong vòng 4 tháng. Cha mẹ cũng cần phải hiểu rằng, trẻ đái dầm là ngoài ý muốn của trẻ, không nên khiển trách mắng trẻ hoặc đánh trẻ hoàn toàn không phù hợp.
Việc chữa trị bệnh đái dầm ban đêm sẽ giúp kiểm soát chứng đái dầm. Áp dụng phương pháp sử dụng dược liệu sẽ mang lại hiệu quả trong điều trị chứng đái dầm. Tránh sử dụng thuốc kháng sinh quá nhiều sẽ gây tình trạng xấu hơn ở trẻ.
Cách đối phó tốt nhất với chứng đái dầm là xem nó như một tình trạng chậm phát triển hơn là một căn bệnh, và không dồn sự chú ý quá nhiều vào trẻ.
Thuốc trị đái dầm Đức Thịnh được điều chế hoàn toàn từ thảo dược thiên nhiên lành tính, điều chế từ bài thuốc cổ phương của Nhà thuốc Đông y gia truyền Đức Thịnh Đường, có tác dụng bổ thận, tăng cường chức năng thận, củng cố chức năng bàng quang giúp định tâm, đặc trị các chứng đái dầm ở trẻ.
Sản phẩm là thuốc đã được Bộ y tế cấp phép lưu hành toàn quốc.
Như vậy, bài viết trên đã giải đáp thắc mắc “Trẻ đái dầm ban đêm phải làm sao”. Nếu bạn có con hoặc người thân đang mắc phải chứng đái dầm có thể liên hệ tổng đài 0839 898089 để được các chuyên gia của Nhà thuốc Đông y gia truyền Đức Thịnh Đường tư vấn miễn phí cho bạn.
Nhận xét